1. Phần HTML

Trước hết hãy xem qua đoạn mã dưới đây:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
  <meta charset="utf-8">
  <meta http-equiv="X-UA-Compatible" content="IE=edge">
  <title>Parallax</title>
  <meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1">
  <link rel="stylesheet" type="text/css" media="screen" href="parallax.css">
  <script src="parallax.js"></script>
</head>
<body>
  <div class="parallax">
    <div class="forest"></div>
    <div class="eagle"></div>
    <div class="rhino"></div>
    <div class="owl"></div>
    <div class="lion"></div>
    <div class="bear"></div>
    <div class="back"></div>
  </div>
</body>
</html>

Bố cục khá đơn giản  với một thẻ divchính và trong đó lần lượt là các thẻ divcon. Các bạn dự tính trang parallax của các bạn có bao nhiêu ảnh nền thì trong phần này sẽ có bấy nhiêu thẻ divcon.

2. Phần CSS

Trước hết hãy xem qua đoạn mã dưới đây:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
html, body, div {
  height: 100%;
}
.parallax {
  position: relative;
}
.parallax > div {
  background-attachment: fixed;
  background-position: center;
  background-repeat: no-repeat;
  background-size: cover;
  height: 100%;
  display: flex;
  justify-content: flex-end;
  align-items: center;
  position: relative;
}
div.forest {
  background-image: url("forest.jpg");
}
div.eagle {
  background-image: url("eagle.jpg");
}
div.rhino {
  background-image: url("rhino.jpg");
}
div.owl {
  background-image: url("owl.jpg");
}
div.lion {
  background-image: url("lion.jpg");
}
div.bear {
  background-image: url("bear.jpg");
}
div.back {
  background-image: url("back.jpg");
}

Bước 1: định dạng height: 100% cho các thẻ div

1
2
3
4
5
6
7
html, body, div {
  height: 100%;
}
.parallax > div {
  height: 100%;
}

Mục đích của phần này là tạo độ cao cho ảnh nên bằng với góc nhìn trên trình duyệt. Lưu ý, điều này rất quan trọng vì không phải ảnh nền nào cũng có kích thước giống nhau, nên thao tác này được xem như là đồng bộ hóa ảnh nền.

Bước 2: thiết lập các thuộc tính cho ảnh nền

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
.parallax > div {
  background-attachment: fixed;
  background-position: center;
  background-repeat: no-repeat;
  background-size: cover;
  height: 100%;
  display: flex;
  justify-content: flex-end;
  align-items: center;
  position: relative;
}

Ở bước này, các thuộc tính liên quan đến backgroundsẽ quyết định các thể hiện cho ảnh nền.

background-attachment: fixed giúp cho tạo hiệu ứng ảnh sau đè lấp lên ảnh trước khi thực hiện thao tác cuộn với chuột.

background-size: cover giúp  ảnh bao phủ đầy đủ trong góc nhìn của trình duyệt.

background-postionvà background-repeat giúp bổ trợ thêm cho việc canh chỉnh ảnh.

Ngoài ra, còn một số cấu hình khác cho các thẻ con như displayta sẽ bàn trong bài học sau.

Bước 3: chèn từng ảnh vào thẻ divcon

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
div.forest {
  background-image: url("forest.jpg");
}
div.eagle {
  background-image: url("eagle.jpg");
}
div.rhino {
  background-image: url("rhino.jpg");
}
div.owl {
  background-image: url("owl.jpg");
}
div.lion {
  background-image: url("lion.jpg");
}
div.bear {
  background-image: url("bear.jpg");
}
div.back {
  background-image: url("back.jpg");
}

Việc này khá đơn giản chỉ dùng thuộc tínhbackground-image và chỉ đường dẫn đến ảnh cần minh họa. Nhưng điều mà freetuts muốn nhắc đến ở đây đó là nguồn ảnh miễn phí chất lượng bạn có thể dùng cho trang web mà không bị vướng phải các vấn đề bản quyền cũng như là pháp lý. Freetuts chia sẻ các bạn một số trang web cho tải ảnh miễn phí với nhiều chủ đề và dĩ nhiên là bạn có thể dùng với bất cứ mục đích gì kể cả thương mại.

  • https://pixabay.com/ trang này nhiều ảnh chất lượng khi bạn tải sẽ có nhiều lựa chọn với các chất lượng ảnh khác nhau.
  • https://www.pexels.com/ trang này không chỉ chia sẻ ảnh, mà còn cả video chất lượng.
  • https://unsplash.com/ trang này số lượng ảnh nhiều và đa dạng về chủng loại cũng như là chất lượng. Thậm chí bạn có thể tìm thấy thông tin ảnh được chụp bằng máy gì, tiêu cự, ống kính …

Trên đây là những tóm tắt về nguồn tải ảnh, freetuts hy vọng các bạn tìm được những bức ảnh ưng ý nhất.

3. Lời kết

Sau bài học này, các bạn đã học được cách tạo chuỗi ảnh nền trong trang web với hiệu ứng parallax. Các bạn có thể tùy biến thay đổi những hình ảnh mình thích hoặc phù hợp nhất đối với nội dung trang web mà các bạn cần hướng đến. Cảm ơn các bạn, hẹn gặp lại trong bài viết tiếp theo.

Theo:https://freetuts.net

 

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN

NẾU NỘI DUNG HỮU ÍCH HÃY XEM QUẢNG CÁO ĐỂ ỦNG HỘ

NẾU NỘI DUNG HỮU ÍCH HÃY XEM QUẢNG CÁO ĐỂ ỦNG HỘ

Được quan tâm nhiều nhất

  • Apple Watch Series 5 Teardown - Always on Display Explained

  • Apple Watch Series 4 Teardown

  • Phim Ngắn Đột Kích - Phiên bản 10 năm trước

  • iPhone 11 Pro Max Teardown - Tiny Motherboard & BIG Battery!

Bạn thấy bài viết này thế nào?
Thể hiện yêu thương tác giả ở đây nhé!

Thích bài viết

thích

Chia sẻ ngay!

phuongle

Thành viên từ: 10/12/2019

Điểm uy tín: 5,987

SMod: 1,289 hướng dẫn đã chia sẻ

Team

Lập Trình Thành viên của Lập Trình

1 Thành viên

1,289 bài viết

Thêm bình luận

Bình luận bằng tài khoản Facebook

After viewing your support content - Please click advertisement for Support & Donate us team! Đóng